Tìm kiếm
Bạn đã chọn 0 sản phẩm / Giỏ hàng
Hỗ trợ trực tuyến
Tell: 0974890436
Hotline: 0962888948
Tư vấn 1
Mrs Đinh Hằng: 0974.890.436
Tư vấn 2
Mr. Thắng: 0962.888.948
Thương hiệu bán chạy
Đang online:
1
Tổng truy cập:
1.901.474
Nguyên nhân gây tắc và viêm tuyến sữa
(Ngày đăng: 05/09/2016 - Lượt xem: 2366)
Trong giai đoạn cho con bú, đặc biệt là trong những tháng đầu, một vấn đề hay xảy ra đối với các mẹ là hiện tượng tắc tuyến sữa (blocked duct) và viêm tuyến sữa (mastitis), trong đó, tắc tuyến sữa thường xảy ra trước, và sau đó có thể kéo theo viêm tuyến sữa. Hiện tượng này có thể gây đau đớn nhiều cho các mẹ, và trong trường hợp xấu nhất là mẹ bị mất sữa hoàn toàn. Tuy nhiên các mẹ hoàn toàn có thể tránh được nếu biết trước về các nguyên nhân dẫn đến vấn đề này để có các biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả.
Trong giai đoạn cho con bú, đặc biệt là trong những tháng đầu, một vấn đề hay xảy ra đối với các mẹ là hiện tượng tắc tuyến sữa (blocked duct) và viêm tuyến sữa (mastitis), trong đó, tắc tuyến sữa thường xảy ra trước, và sau đó có thể kéo theo viêm tuyến sữa. Hiện tượng này có thể gây đau đớn nhiều cho các mẹ, và trong trường hợp xấu nhất là mẹ bị mất sữa hoàn toàn. Tuy nhiên các mẹ hoàn toàn có thể tránh được nếu biết trước về các nguyên nhân dẫn đến vấn đề này để có các biện pháp xử lý kịp thời và hiệu quả.
 

Các nguyên nhân làm viêm tắc tuyến sữa:
 
Sữa bị ứ quá lâu trong ngực gây căng, tức (do bé không ngậm đúng khớp nên không bú được sữa, do bé bú yếu, do bé ngủ quên bú hoặc bú không tập trung, do lưỡi bé có tật hoặc hở hàm ếch, do mẹ bị nứt cổ gà, do hạn chế thời gian bú của bé, do mẹ sử dụng trợ ti, do đầu ti có cặn sữa, v.v.)
 
Cho bé bú không thường xuyên hoặc bỏ qua một vài cữ không cho bé bú (mẹ bị nứt cổ gà, bé mọc răng, bé sử dụng ti giả quá nhiều, mẹ bận rộn hoặc đi làm trở lại, bé đột nhiên ngủ nhiều hơn, lập lịch ăn cho bé, cho bé ăn thêm sữa công thức, cai sữa đột ngột, v.v.)
 
Ngực (dẫn đến các tuyến sữa bên trong) bị chèn ép do massage mạnh, không đúng cách, do mặc áo lót chật, nằm nghiêng/sấp khi ngủ, v.v.)
 
Ngực, núm vú bị nhiễm khuẩn, nhiễm nấm, hoặc dị ứng.
Mẹ căng thẳng, mệt mỏi, hệ miễn dịch bị suy yếu.
Núm vú đau, nứt, chảy máu và do đó có nhiều nguy cơ bị vi trùng xâm nhập gây viêm nhiễm.
Mẹ tiếp túc với các sinh vật gây bệnh (khi còn trong bệnh viện).
Núm vú bị trầy xước, chảy mủ.
Mẹ có tiền sử viêm tuyến sữa.
Các tin liên quan
THÔNG BÁO BỘ CÔNG THƯƠNG
Cách tắm cho bé
Mát xa cho bé
Bé không chịu ngủ - Trẻ sơ sinh khó ngủ
Thời gian ngủ của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ
Cách dỗ trẻ ngủ ngon
Giúp bé ngủ ngon
Chăm sóc trẻ sơ sinh
Ưu nhược điểm khi trữ đông sữa trong bình thuỷ tinh
Trữ đông sữa: Làm gì khi mất điện
Nuôi con bằng sữa mẹ – Điều cần biết trong những tuần đầu đời của bé
Quá trình chuyển từ bú bình sang bú mẹ hoàn toàn
Nhận biết khớp ngậm đúng khi bé bú mẹ đúng cách
Các dấu hiệu tắc sữa / viêm tuyến sữa và cách xử lý
Những trường hợp lầm tưởng rằng mẹ không đủ sữa cho bé
Các nguyên nhân làm cho mẹ bị giảm lượng sữa
Khi mẹ quyết định hút sữa hoàn toàn
Tập cho bé bú mẹ trở lại
Trẻ bú bình cần bú bao nhiêu sữa mẹ?
Cách nhận biết trẻ (dưới 6 tuần tuổi) có bú đủ hay không